Thứ Năm, 28 tháng 9, 2017

Mua bán cổ phiếu chiều 26/9: VN-Index ngậm ngùi nhìn HNX-Index "nhảy múa"

Thị trường mua bán cổ phiếu chiều 26/9 mặc dù nhóm cổ phiếu ngân hàng hồi phục khá tích cực nhưng chưa đủ mạnh để giúp VN-Index lấy lại sắc xanh do dòng tiền yếu. Trong khi đó, sàn HNX lại khởi sắc với nhiều con sóng lớn.
Cũng giống phiên hôm qua, trong phiên giao dịch sáng nay, thị trường mua bán cổ phiếu tiếp tục mở cửa trong sắc xanh với sự dẫn dắt còn khá e dè của một vài mã lớn, tuy nhiên áp lực nhanh chóng gia tăng khiến VN-Index đảo chiều giảm điểm và gia tăng biên độ giảm về cuối phiên.
Bước vào phiên chiều, thị trường vẫn giao dịch khá ảm đạm với dòng tiền tham gia khá thận trọng. Sau khoảng 1 giờ đi ngang, áp lực bán có dấu hiệu hạ nhiệt cùng với sự hồi phục khá tích cực của dòng bank, giúp VN-Index thu hẹp đà giảm điểm và tiến sát về mốc tham chiếu.
Tuy nhiên, đà tăng của các cổ phiếu ngân hàng chưa đủ rộng trong khi lực bán bất ngờ gia tăng trong đợt khớp ATC, khiến VN-Index chưa đủ sức để “ngượng dậy” và tiếp tục lùi sâu hơn dưới mốc tham chiếu.
Đóng cửa, VN-Index giảm 1,93 điểm (-0,24%) xuống 803,93 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 138,75 triệu đơn vị, giá trị 3.525,71 tỷ đồng, giảm 7,79% về lượng nhưng tăng 9,84% về giá trị so với phiên hôm qua.

Trái ngược với sàn HOSE, trên sàn HNX, lực cầu duy trì khá tốt giúp chỉ số sàn tiếp tục tăng tích cực trong suốt cả phiên chiều.
Kết phiên mua bán cổ phiếu chiều qua, HNX-Index tăng 0,57 điểm (+0,54%) lên 105,75 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 72,73 triệu đơn vị, giá trị 646,83 tỷ đồng, tăng 30,22% về lượng và hơn 5% về giá trị so với phiên hôm qua. Giao dịch thỏa thuận có thêm hơn 11 triệu đơn vị, giá trị 131,92 tỷ đồng, trong đó riêng PVS thỏa thuận 3,68 triệu đơn vị, giá trị 62,14 tỷ đồng và SHB thỏa thuận hơn 6,84 triệu đơn vị, giá trị hơn 56 tỷ đồng.

Thứ Sáu, 22 tháng 9, 2017

Mua bán cổ phiếu phải có kĩ xảo

10 Kỹ xảo trong giao dịch chứng khoán

Việc mua bán cổ phiếu đôi lúc được xem là cuộc chơi của những “Tay to”, “Cá lớn” với việc tạo ra “giao dịch ảo” nhằm kéo nhà đầu tư nhỏ vào tròng để kiếm lợi nhuận ngắn hạn. Vì vậy, với tư cách là nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, chúng ta cần phải minh mẫn trước những chiêu trò, những mánh khóe của tay to. Bằng việc cập nhật kiến thức cho bản thân, bạn có thể phát hiện và hành động cẩn trọng trước những chiêu trò đấy.
Dưới đây là 10 kỹ thuật mà “Tay to” hay dùng để tạo ảo giác về giao dịch nhằm đánh lừa nhà đầu tư nhỏ cả tin và thiếu kinh nghiệm.
1 - Bán cổ phiếu giá sàn tạo tâm lý hoảng loạn
2 – Mua cổ phiếu giá trần tạo tâm lý hưng phấn
3 - Bán chặn giá trên
4 - Mua chặn giá dưới
5 - "Rải đinh" che giá mua thật
6 - "Rải đinh" che giá bán thật
7 - "Rải đinh" để khớp mua giá thấp
8 - "Rải đinh" để khớp bán giá cao
9 - Đè sàn (Fl)
10 - Đẩy trần (Ce).
1/ Bán cổ phiếu giá sàn tạo tâm lý hoảng loạn :
Đây là cách mà “Tay to” thường sử dụng khi họ muốn mua bán cổ phiếu ở giá rẻ hơn so với giá thị trường. Họ sẽ chủ động bán cổ phiếu giá sàn ào ạt ở tài khoản A để tạo tâm lý hoảng loạn nơi các NĐT nhỏ.
Trước hiện tượng tranh bán, NĐT nhỏ thường suy luận rằng có thể công ty này có tin xấu nên người ta mới bán tháo cổ phiếu và nhao nhao bán ra theo giá sàn. Khi đó, NĐT lớn sẽ dùng tài khoản B ung dung mua lại số cổ phiếu do chính mình vừa đặt bán và thu mua thêm cổ phiếu của các NĐT khác bán ra ở giá rẻ. Khi NĐT lớn thấy lượng cổ phiếu cần mua đã mua đủ, họ sẽ dừng "diễn kịch" với thị trường Việt Nam có thể sử dụng cả 3 phiên GD và lưu ý đến khối lượng cổ phiếu đang lưu hành của Công ty đó.
2/ Mua cổ phiếu giá trần tạo tâm lý hưng phấn :
Đây gọi là “lùa bầy cừu vô trại”. Khi muốn bán được cổ phiếu ở giá cao, “Tay to” sử dụng tài khoản A đặt mua một Số Lượng lớn cổ phiếu ở giá trần, nhằm tạo tâm lý hưng phấn cho các NĐT khác.
Khi thấy một lượng lớn cổ phiếu được đặt mua giá trần, nhiều người cho rằng, chắc là công ty này có tin tốt, nên người ta mới dám mua cao như thế và cũng đặt mua ào ào theo giá trần. Khi đó, NĐT lớn sẽ dùng tài khoản B bán dần cổ phiếu ra ở giá thấp, với số lượng bán lớn hơn số lượng đặt mua ở tài khoản A với thị trường Việt Nam có thể sử dụng cả 3 phiên GD và lưu ý đến khối lượng cổ phiếu đang lưu hành của công ty đó.
Ví dụ: NĐT lớn mua 30.000 PVX ở tài khoản A, bán 50.000 PVX ở tài khoản B, nhờ đó NĐT lớn sẽ bán được 20.000 PVX ở giá tốt. Vài hôm sau, Họ "ngừng diễn", giá PVX sẽ đứng hoặc đi xuống, ai mua theo bị thiệt thòi.
Thực tế, có những phiên GD xuất hiện 2 hiện tượng trên, nhưng lại không phải là kỹ xảo của NĐT lớn tạo ra mà do tác động của thông tin thật. Để phân biệt được khi nào TT  chịu tác động của kỹ xảo giao dịch, khi nào chịu tác động của thông tin thật, đòi hỏi NĐT phải có kinh nghiệm và bản lĩnh. Quan sát trên sàn giao dịch cho thấy, nhiều NĐT thiếu kinh nghiệm chơi chứng khoán ngắn hạn đã bị “thua liểng xiểng” chỉ vì không nhận biết được các kỹ xảo giao dịch.
Hai kỹ xảo nói trên cũng có thể bị hoá giải nếu một “Tay to” khác "biết bài" và đối lại cách mua, bán của NĐT lớn. Cụ thể, kỹ xảo bán giá sàn có thể hoá giải bằng cách đặt mua ngay giá trần sẽ khiến NĐT lớn bán cổ phiếu giá sàn bị mua mất ngay số cổ phiếu không muốn bán. Kỹ xảo mua giá trần cũng sẽ bị hoá giải nếu có “tay to” khác bán ngay cổ phiếu giá sàn, trường hợp này NĐT lớn đặt mua giá trần sẽ phải mua ngay số cổ phiếu không mong muốn.
3/ Bán chặn giá trên :
Kỹ xảo này cũng nhằm mục đích mua rẻ, nhưng nhẹ tay hơn kỹ xảo 1. “Tay to” muốn mua cổ phiếu giá rẻ, nhưng hoàn cảnh thị trường không cho phép thực hiện kỹ xảo 1, sẽ bán ra số lượng cổ phiếu rất lớn tại một mức giá ở tài khoản A ngay từ đầu giờ ở giá tham chiếu chẳng hạn.
Trong khi ở tài khoản B, họ chỉ đặt mua cổ phiếu với lượng vừa phải và đặt giá dưới tham chiếu. Như vậy NĐT nhỏ muốn bán phải tranh bán dưới giá tham chiếu và số cổ phiếu bán dưới giá tham chiếu này sẽ dễ dàng "sa bẫy" của “Tay to”. Khi đạt yêu cầu, họ có thể ung dung hũy lệnh bán trên – giá cổ phiếu tăng.
4/ Mua chặn giá dưới :
Kỹ xảo này nhằm bán được giá cao, song nhẹ tay hơn kỹ xảo 2. Ngay từ đầu giờ giao dịch, NĐT lớn đặt mua số lượng lớn cổ phiếu ở mức giá nào đó (ví dụ giá tham chiếu) tại tài khoản A và đặt bán số lượng nhỏ ở giá cao hơn giá trên tại tài khoản B. Thấy lượng cung ít quá so với lượng cầu, những NĐT nhỏ lao vào đặt mua giá cao để mua bằng được sẽ bị "mắc bẫy" vì ở một tài khoản khác, NĐT lớn đã trực sẵn lệnh bán lượng lớn cổ phiếu với giá cao.
Các kỹ xảo 1, 2, 3, 4 nói trên làm môi trường giao dịch cổ phiếu mất đi sự lành mạnh và NĐT nhỏ là người chịu thiệt thòi nhất. Khi đạt yêu cầu , “tay to” có thể ung dung hũy lệnh mua bán trên.
5/ "Rải đinh" che giá mua thật :
Vì bảng điện tử chỉ cho phép hiện 3 mức giá mua cao nhất nên NĐT lớn hay nhỏ đều có thể dùng kỹ xảo này để mua được giá tốt nếu không muốn mua trần: Đặt 3 lệnh ở 3 mức giá cao nhất, mỗi lệnh chỉ mua 1 lô, ví dụ 1 lô mua tại giá 35.000, 1 lô mua giá 34.900 và 1 lô mua giá 34.800. Khi đó toàn bộ các lệnh mua khác bị che khuất. Phía sau những thông số giả trên bảng điện là cuộc đấu trí thú vị giữa các NĐT. Có khi phần thắng lại thuộc về người không chủ động "rải đinh". NĐT nước ngoài kinh doanh trên TT Việt Nam cũng học được cách "rải đinh", song họ có tiềm lực tài chính mạnh, nên thường "rải đinh" to như mua 100 lô tại giá 27.000; 100 lô tại 26.900 và 100 lô tại 26.800.
6/ "Rải đinh" che giá bán thật :
Ngược lại với "rải đinh" mua, cách "rải đinh" bán được thực hiện như sau: NĐT đặt bán ở 3 mức giá thấp nhất, ví dụ bán 1 lô giá 32.200, 1 lô giá 32.300, 1 lô 32.400 khiến các lệnh bán khác bị che lấp hoàn toàn. NĐT lớn hay nhỏ đều có thể dùng kỹ xảo này để bán được giá tốt, nếu không muốn bán giá sàn. Khi gặp kỹ xảo "rải đinh", NĐT nên để ý giá khớp dự kiến. Nếu muốn mua, nên đặt trên giá khớp dự kiến một chút là có thể mua được. Nếu muốn bán, nên đặt giá bán dưới giá khớp dự kiến một chút là có thể bán được.
Tuy nhiên, khi có NĐT nào đó hứng lên đặt mua cổ phiếu ngay giá trần hoặc bán cổ phiếu ngay giá sàn thì kỹ xảo 5 và 6 hoàn toàn mất tác dụng.
7/ "Rải đinh" để khớp mua giá thấp:
Kỹ xảo này rất có tác dụng khi TT  không "nóng”. Kỹ xảo này có đặc điểm là không đặt mua tất cả lượng cổ phiếu muốn mua ở một mức giá, mà rải ra vài mức giá. Đây là sự lợi dụng nguyên tắc so sánh các sổ lệnh để khớp lệnh ở mức giá gần nhất. Ví dụ, bên bán có 5.000 cp bán ở giá sàn 24.900 ; nếu bên mua đặt 2.000 cp giá trần 27.500 thì thị trường sẽ khớp giá tham chiếu 26.200. Song nếu bên mua lại đặt mua 1.500 cp giá trần 27.500; 200 cổ phiếu ở giá 27.400; 200 cp ở giá 27.300 và 100 cổ phiếu ở giá sàn 24.900 thì người mua sẽ được mua giá sàn.
8/ "Rải đinh" để khớp bán giá cao:
Kỹ xảo này rất có tác dụng Khi TT không "nóng”. Có trường hợp cổ phiếu khớp giá 33.600, nhưng vẫn còn dư mua tại giá 44.100. Trong trường hợp này, nếu người bán tinh ý thực hiện "rải đinh" ở giá bán 44.100 thì cổ phiếu đó sẽ chuyển sang khớp tại giá 44.100. Người bán sẽ bán được cổ phiếu với giá cao hơn 500đ so với cách không dùng kỹ xảo. Do đó, khi muốn bán cổ phiếu, nên quan sát đặt nhiều mức giá để khớp được giá tốt nhất.
Kỹ xảo 7 và 8 đòi hỏi NĐT phải nhanh mắt và có trí nhớ tốt để "rải đinh" chuẩn xác. Các kỹ xảo 5, 6, 7, 8 nhằm giúp “tay to” mua, bán cổ phiếu theo giá tốt nhất và không gây hại cho môi trường đầu tư.
9/ Đè sàn (Fl):
Kỹ xảo này rất có tác dụng khi TT  không "nóng”. Ngay đầu phiên giao dịch khớp lệnh định kỳ (P1-P3), nếu mà “Tay to” muốn mua chưa thể hiện lệnh mua nhưng bên bán đã tung lệnh ATO hoặc ATC thì họ đưa ra 1 lệnh mua giá sàn và ở tài khoản khác đặt mua với lệnh ATO – ATC khi sắp kết thúc phiên giao dịch này. Nếu không có lệnh mua nào khác hoặc có lệnh mua khác nhưng khối lượng nhỏ hơn khối lượng bán ATO, ATC trên kia thì cỏ phiếu sẽ khớp lệnh ở giá sàn.
10/ Đẩy trần(Ce):
Kỹ xảo áp dụng khi TT không "nóng”. Ngược lại với kỹ xảo đè sàn, ngay đầu phiên giao dịch khớp lệnh định kỳ (P1-P3), nếu mà “Tay to” muốn bán chưa thể hiện lệnh bán nhưng bên mua đã tung lệnh ATO hoặc ATC thì họ đưa ra 1 lệnh bán giá trần và ở tài khoản khác đặt bán với lệnh ATO – ATC khi sắp kết thúc phiên giao dịch này. Nếu không có lệnh bán nào khác hoặc có lệnh bán khác nhưng khối lượng nhỏ hơn khối lượng mua ATO, ATC trên kia thì Ck sẽ khớp lệnh ở giá trần.
xem thêm : mua bán cổ phiếu

Thứ Năm, 21 tháng 9, 2017

Co phieu OTC dậy sóng

Một loạt mã CP: Vietnam Airlines, Bia Sài Gòn, Đường Quãng Ngãi, Ô tô Trường Hải, Petrolimex… nằm trong tầm ngắm. Trong khi cơ hội mua đang ít dần do lượng hàng khan hiếm thì giá CP cũng từng bước leo thang.
Theo các môi giới lớn tại Hà Nội và TP.HCM, chỉ trong vòng hơn 1 tháng trở lại đây, hàng loạt CP chưa niêm yết được nhà đầu tư lùng sục tìm mua.
Được đánh giá là khá “ì ạch”, CP Vietnam Airlines đã bứt phá trong 3 ngày gần đây lên mức xấp xỉ 40.000 đồng/CP. Cách đây gần 2 năm, 49 triệu cổ phần của doanh nghiệp (DN) này được đưa ra IPO với mức giá khởi điểm là 22.300 đồng/CP. Kết quả 100% lượng CP chào bán được mua hết, trong đó hai nhà đầu tư đặt mua hơn 48,3 triệu CP là Vietcombank và Techcombank. Đáng chú ý, CP này “nằm im”, rất ít có giao dịch trong năm 2015 và phần lớn thời gian của năm 2016. Tuy nhiên, sự kiện Tổng công ty CP Cảng hàng không Việt Nam (ACV) lên giao dịch (ngày 21/11/2016) với giá 25.000 đồng/CP và sau đó tăng mạnh lên trên 40.000 đồng/CP đã tạo hiệu ứng cho CP ngành hàng không. Chỉ sau 1 năm, so với giá đấu bình quân trong phiên IPO diễn ra vào ngày 10/12/2015 là 14.344 đồng, CP của ACV hiện đã tăng tới 180%. Nhà đầu tư kỳ vọng một kịch bản tương tự sẽ diễn ra với CP Vietnam Airlines.
CP Vietnam Airlines tăng giá góp phần kích hoạt giá CP của Techcombank đang giao dịch trên thị trường co phieu OTC. Do nắm giữ lượng CP lớn của Vietnam Airlines, giới đầu tư kỳ vọng Techcombank sẽ hạch toán lợi nhuận khoản đầu tư này vào cuối năm 2016. Mặt khác, Techcombank cũng đang lên kế hoạch niêm yết trong tương lai gần góp phần đẩy giá CP này lên trên 20.000 đồng/CP. Diễn biến giá CP Techcombank được đánh giá là “hiện tượng” trong bối cảnh một loạt CP ngân hàng trên thị trường niêm yết chính thức như SHB, BID, CTG khá èo uột.
Một “ông lớn” DNNN khác được IPO vào tháng 6/2016 đến nay cũng đạt mức sinh lời đáng nể là Tổng công ty Dược Việt Nam. Tại thời điểm đấu giá, tổng số CP chào bán thành công là 42 triệu với mức giá trung bình 10.433 đồng/CP. Hiện CP này đang được giao dịch trong khoảng 18.000 – 20.000 đồng.
Trao đổi với Báo Đấu thầu, nhà đầu tư Lê Ngọc Hoàng cho rằng: “Đây là DN có quy mô lớn nhất ngành dược khi đầu tư vốn tại 4 công ty con, 11 công ty liên kết và đầu tư tài chính dài hạn tại 8 công ty khác. Nhiều DN dược thành viên của Tổng công ty có năng lực tài chính mạnh, mạng lưới phân phối rộng khắp và nhà máy sản xuất thực hành tốt sản xuất thuốc với công nghệ hiện đại. Tôi nghĩ mức giá 18.000 – 20.000 đồng/CP, dù cao tương đối so với thời điểm IPO, vẫn phù hợp cho DN thuộc dạng đầu ngành”.
Một số CP khác đang được tìm mua và neo ở mức giá tương đối cao là Ô tô Trường Hải (xấp xỉ 90.000 đồng/CP), Đường Quảng Ngãi (82.000 đồng/CP), Petrolimex (30.000 đồng/CP).
Chuộng cổ phiếu có… “gốc gác” nhà nước
Chỉ sau 1 năm, so với giá đấu bình quân trong phiên IPO diễn ra vào ngày 10/12/2015 là 14.344 đồng, CP của ACV hiện đã tăng tới 180%. Nhà đầu tư kỳ vọng một kịch bản tương tự sẽ diễn ra với CP Vietnam Airlines.
Từng chứng kiến nhiều cơn sóng trên thị trường OTC, ông Nguyễn Hữu Minh, Giám đốc Công ty CP Tư vấn Đầu tư EPS cho biết, đợt sóng lần này tập trung vào CP của các DNNN thực hiện IPO.
“Một loạt CP gần đây tăng giá ấn tượng khi lên sàn như Bia Hà Nội, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Xây lắp điện 1… đã khiến nhà đầu tư chuyển hướng tìm mua CP vốn dĩ là DNNN cổ phần hóa trên thị trường OTC và chờ thời điểm lên giao dịch tập trung sẽ chốt lời. Một số quy định mới của Nhà nước, trong đó có quy định buộc DNNN ngay sau khi IPO phải giao dịch trên UpCOM, đã củng cố niềm tin của nhà đầu tư. Mặt khác, nền tảng DNNN cũng khiến nhà đầu tư yên tâm hơn sau một số vụ lùm xùm gần đây liên quan đến công ty đại chúng 100% vốn ngoài nhà nước” – ông Minh phân tích.
Việc thị trường co phieu OTC tăng giá trong khi thị trường giao dịch tập trung lại khá ảm đạm (chỉ sôi động ở các mã đầu cơ) khiến không ít người ngạc nhiên. “Mua Cổ phiếu OTC làm ăn bài bản thay vì mua CP niêm yết, nhà đầu tư muốn tìm đến sự mới mẻ. Điều quan trọng hơn là tỷ suất sinh lời của nhiều CP trên thị trường niêm yết khá thấp khiến nhà đầu tư chuyển hướng sang thị trường mua ban co phieu OTC” – ông Nguyễn Quốc Cường, nhà đầu tư gạo cội nhận định.
Nhiều chuyên gia cùng chung quan điểm, với mục tiêu tiếp tục bán vốn tại các DNNN mà Nhà nước không cần nắm vốn chi phối, nhiều chính sách hỗ trợ thị trường sẽ được thực thi, xu hướng giao dịch sôi động sẽ tiếp diễn trên thị trường co phieu OTC, đặc biệt là đối với các CP công ty đại chúng có “gốc gác” DNNN.

Giá cổ phiếu OTC - 0983443669

Giá cổ phiếu OTC

Không ồn ào và tranh mua, tranh bán như gần 10 năm về trước, nhưng dịp này, thị trường mua ban OTC cũng nhộn nhịp chẳng kém thị trường niêm yết, với một loạt mã cổ phiếu của các doanh nghiệp đang có kế hoạch lên sàn.

Anh bạn môi giới quen gọi điện khoe, phiên sáng 5/1 đã chốt lãi cổ phiếu HVN (Vietnam Airlines) với khoảng 70.000 cổ phiếu cho cả nhóm 5 người. Giá cổ phiếu OTC trung bình họ mua vào trước khi HVN chào sàn là 42.000 đồng/cổ phần, bán ra trung bình đạt giá 51.000 đồng/cổ phần. Lãi 21% trong vòng hơn 1 tháng, anh bạn chặc lưỡi: “Ăn lộc thế thôi!”.
Để có lộc như vậy, họ không phải những nhà đầu tư “tay mơ”, chí ít trình độ của anh bạn môi giới cũng thạc sỹ kinh tế, đọc vanh vách báo cáo tài chính doanh nghiệp, chưa kể còn nắm được nhiều thông tin bên lề, chăm sóc khá nhiều khách VIP trên các sàn chứng khoán.
Lợi nhuận khủng từ các thương vụ săn cổ phần của các doanh nghiệp sắp niêm yết và đăng ký giao dịch như Habeco, Sabeco, ACV, Vietnam Airlines đang khiến nhiều nhà đầu tư hào hứng.
Ngoài HVN, anh bạn còn tư vấn cho các khách ruột khá nhiều mã cổ phiếu và đang tham gia “săn” nhiều cổ phiếu như Dược Việt Nam, Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (Nasco)…
Cách săn hàng OTC phổ biến nhất hiện nay là móc nối với nguồn tin từ doanh nghiệp, sở giao dịch chứng khoán hoặc công ty chứng khoán làm đại lý đấu giá để có được danh sách và liên lạc của cổ đông doanh nghiệp, sau đó nhắn tin chào mua giá cổ phiếu OTC. Người có nhu cầu bán sẽ liên hệ lại và trao đổi giá cả.
Với cổ phiếu OTC mà doanh nghiệp phát hành chưa chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, chưa ra sổ cổ đông, phương thức giao dịch rất đa dạng.
Có những đầu mối quen biết nhau chỉ cần giao tiền và giao chứng từ gốc như thông báo xác nhận trúng giá (nếu tham gia đấu giá qua sở giao dịch chứng khoán), giấy nộp tiền, thông báo xác nhận cổ phần… Nhưng có những đầu mối làm chặt chẽ hơn thì yêu cầu lập hợp đồng mua bán cổ phần, lấy xác nhận công chứng…
Với những doanh nghiệp đã ra sổ cổ đông, hai bên mua bán chỉ cần qua doanh nghiệp làm thủ tục chuyển nhượng cổ phần và thay đổi đăng ký cổ đông rất đơn giản.
Giá cổ phiếu OTC biến động không quá nhanh, nhưng vì không có thước đo chuẩn như sàn niêm yết nên cũng mỗi nơi mỗi khác. Đơn cử như cổ phiếu VIB của Ngân hàng Quốc tế, vào giữa tháng 10, khi ngân hàng này thông báo chốt danh sách cổ đông để lưu ký chứng khoán, lập tức trên thị trường, những nhà đầu tư nhỏ lẻ sở hữu cổ phiếu VIB nhận được tin nhắn chào mua cổ phần.
Giá giao dịch trong khoảng 15.000 đồng/cổ phần (đã bao gồm quyền chia cổ phiếu thưởng năm 2016 tỷ lệ 16,5%), 1 tuần sau giá nhảy lên 17.000 đồng/cổ phần và nay, trước thời điểm VIB giao dịch trên UPCoM vào ngày 9/1, thị trường truyền nhau giá 19.000 đồng/cổ phần. Tuy nhiên, giao dịch thành công thì hầu như không ghi nhận được.
Một nhân viên phụ trách khách hàng tổ chức của Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI) trong nhóm gom cổ phiếu VIB cho biết, không chỉ tại Hà Nội, họ còn vào miền Trung, miền Nam để giao dịch nếu có nhà đầu tư bán cổ phần.
Trên thực tế, không phải cứ gom được cổ phiếu OTC trước khi lên sàn là chắc thắng. Cũng có nhà đầu tư ăn quả đắng khi mua cổ phiếu Vietnam Airline...
Việc thu gom cổ phần được tổ chức theo nhóm, rất chuyên nghiệp với mỗi người mỗi việc cụ thể, người đảm nhận việc liên hệ, trao đổi với khách hàng, người đảm nhận việc dẫn khách lên Hội sở VIB làm thủ tục chuyển nhượng cổ phần…
Nhưng cũng theo môi giới này, họ đứng ra gom hàng theo đặt hàng của một số nhà đầu tư lớn, ăn phí dịch vụ, chứ không tự bỏ tiền đầu tư cổ phần, bởi rủi ro cũng khó lường trước.
Trên thị trường thứ cấp, giá cổ phiếu ngân hàng vẫn lẹt đẹt, một loạt cổ phiếu của các ngân hàng có quy mô và hiệu quả kinh doanh cao hơn VIB, hiện thị giá còn dưới mệnh giá. Cổ phiếu của các ngân hàng “chiếu trên” như Vietinbank trong khoảng 16.000 đồng/cổ phần; MB 13.000 đồng/cổ phần, Sacombank thì dưới mệnh giá…
Ngoài VIB, cổ phiếu của các ngân hàng đang có kế hoạch lên sàn như Techcombank, VPBank cũng được tìm mua, nhưng không quá sôi động.
Sôi động nhất là cổ phiếu của các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện IPO như Nasco, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), Tổng công ty Dược Việt Nam, Tập đoàn Xăng dầu (Petrolimex)…
Lợi nhuận khủng từ các thương vụ săn cổ phần của các doanh nghiệp sắp niêm yết và đăng ký giao dịch như Habeco, Sabeco, ACV, Vietnam Airlines đang khiến nhiều nhà đầu tư hào hứng.
Bên cạnh đó, giới đầu tư còn cho rằng, các doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện cổ phần hóa và IPO thường định giá rất thận trọng, trong nhiều trường hợp, chưa tính hết tiềm năng của doanh nghiệp vào giá trị cổ phần.
Thêm vào đó, những doanh nghiệp này cũng đã có bề dày hoạt động, là những doanh nghiệp đầu ngành nên cầm cổ phiếu không lo ảo như nhiều công ty tư nhân mới được thành lập và niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Song khác với cảnh mua bán bất luận thông tin và sức khỏe doanh nghiệp như con sóng lớn cách đây gần chục năm, lần này các nhà đầu tư tham gia chợ OTC khôn ngoan hơn rất nhiều. Họ mua bán đều có sự tư vấn và phân tích thông tin kỹ lưỡng, đồng thời bản thân họ cũng là những nhà đầu tư khá am hiểu, dạn dày kinh nghiệm trên thị trường chứng khoán.
Đơn cử, cổ phiếu VEAM được chào mua từ cuối tháng 12/2016 với giá 17.000 đồng/cổ phần, nhưng đến nay, giá giao dịch thành công cũng chỉ nhúc nhắc trong khoảng 17.200 – 17.500 đồng/cổ phần.
Trong khi đó, cổ phiếu của Tổng công ty Dược được ưa thích hơn, mức giá cũng dao động quanh 18.000 đồng/cổ phần. VEAM có quy mô lớn, các chỉ số kinh doanh khá tích cực, nhưng điểm yếu lại ở chỗ không có hoạt động kinh doanh cốt lõi, lợi nhuận hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động của các liên doanh và chính sách chia lợi nhuận của họ. Trong khi đó, ngành ô tô đang bị cạnh tranh quyết liệt bởi Việt Nam cắt giảm thuế quan do hội nhập.
Trên thực tế, không phải cứ gom được cổ phiếu OTC trước khi lên sàn là chắc thắng. Cũng có nhà đầu tư ăn quả đắng khi mua cổ phiếu Vietnam Airlines với giá 47.000 đồng/cổ phần trước khi cổ phiếu này giao dịch trên UPCoM. Sau 3 phiên tăng giá từ 28.000 đồng/cổ phần lên 49.300 đồng/cổ phần, phiên giao dịch ngày 6/1/2017, cổ phiếu HVN đã bị xả hàng, giảm hơn 5.000 đồng/cổ phần xuống 45.000 đồng/cổ phần.
Nếu xét về ưu thế bán, nhà đầu tư nhỏ lẻ sẽ khóc ròng vì nếu không nhanh chân, giá cổ phiếu có thể tiếp tục giảm trước động thái bán ra 10 triệu cổ phiếu HVN của cổ đông lớn Techcombank. Lưu ý là giá gốc của Techcombank chỉ quanh ngưỡng 22.000 đồng/cổ phần.
Chưa kể, tới đây, thị trường sẽ có thêm nhiều cổ phiếu tốt được đưa ra niêm yết khi quy định doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra công chúng sau 1 năm phải đăng ký giao dịch tập trung được thực thi. Đặc biệt là quy định cổ phần đấu giá qua Sở giao dịch chứng khoán sẽ tự động được đưa vào giao dịch trên hệ thống UPCoM trong vòng 15 ngày có hiệu lực.

Cổ phiếu OTC là gì?

Cổ phiếu OTC là gì?

OTC (Over the counter) là một loại cổ phiếu đã được phát hành tại các trung tâm giao dịch chứng khoán nhưng chưa niêm yết giá hay nói cách khác, giá cả của OTC không nhất thiết phải công bố rộng rãi cho công chúng.


Bởi vậy tính thanh khoản của các loại cổ phiếu OTC thường thấp hơn so với thị trường giao dịch tập trung, lợi nhuận mà các loại cổ phiếu này mang lại tương đối cao nhưng cũng chứa đựng  nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư.

Thị trường OTC là gì?

Thị trường mua ban OTC hay thị trường phi tập trung là một loại hình thị trường được xây dựng và tổ chức không dựa trên một sàn giao dịch cố định mà nó có  thể là bất cứ nơi nào có sự xuất hiện giữa người mua và người bán khi họ có nhu cầu giao dịch.
Nó vận hành theo cơ chế chào giá, sử dụng phương tiện giao dịch là điện thoại và Internet thông qua các thiết bị đầu cuối với nhau thay vì chỉ xảy ra tại các quầy giao dịch của các ngân hàng như trước kia.

Phân loại cổ phiếu OTC

a. Cổ phiếu ưu đãi (tiếng anh là Preference share)

Để có thể hiểu và nắm rõ hơn cổ phiếu OTC là gì, chúng ta cũng phải nắm được các dạng của nó. Cổ phiếu loại này thường được bán cho nhân viên trong nội bộ công ty phát hành chứng khoán trước khi chính thức đưa lên sàn chứng khoán.
Thông thường, giá bán của cổ phiếu ưu đãi thường rẻ hơn 40% so với giá trị thực, sau khoảng 3 năm thì người nắm giữ có thể sang tên, chuyển nhượng cho người khác hoặc đựơc công ty mua lại.
Cổ phiếu ưu đãi còn được gọi là cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng. Khi người mua là nhân viên công ty sau khi mua cổ phiếu sẽ được cấp sổ và đứng tên nắm giữ của mình, nếu nhân viên đó muốn chuyển nhượng hay bán cho người khác thì người bán sẽ làm cách thủ thục chyển nhượng sang tên cho người mua bằng giấy viết tay chuyển nhượng.
Khi đã đảm bảo các yêu cầu chuyển nhượng thì công ty sẽ tiến hành hoàn tất thủ tục.
Tuy nhiên, thông thường thì cổ phiếu ưu đãi thường được đầu tư lâu dài chứ không sử dụng trong ngắn hạn bởi lợi nhuận đem lại khi đầu tư dài hạn thường sẽ khá cao.

 b. Cổ phiếu ủy thác

Không phải tất cả các công ty khi lần đầu phát hành chứng khoán đều am hiểu về vấn đề này nên thường họ sẽ nhờ các công ty chứng khoán thay mặt họ phát hành chứng khoán. Lợi ích của việc này là giúp các công ty không phải tự mình đi đấu gí, hạn chế bị hớ khi đấu giá hay đấu giá quá cao làm mất đi các cơ hội huy động vốn từ thị trường. Thường thì số lượng nhà đầu tư ủy thác cho bên thứ 3 rất nhiều, sau khi đấu giá xong thì phần chứng khoán này sẽ được chia lại theo những tỉ lệ quy định trước đó với chi phí ủy thác từ 1 – 2%

c.  Cổ phiếu trực tiếp

Hay còn gọi là cổ phiếu tự do, là loại cổ phiếu đối ngược lại với cổ phiếu ủy thác hay chính các nhà đầu tư sẽ tự mình  phát hành chứng khoán, đấu giá với ưu điểm là giá cổ phiếu thường cao hơn so với cổ phiếu ủy thác, tính thanh khoản cao cũng như giao dịch dễ dàng, hạn chế các khoản phí phát sinh do quá trình ủy thác gây ra.
Xem thêm: Mua ban OTC

Thứ Tư, 20 tháng 9, 2017

Mua ban OTC - 0983.443.669

Mua ban OTC - 0983.443.669

OTC (Over the counter) là một loại cổ phiếu đã được phát hành tại các trung tâm giao dịch chứng khoán nhưng chưa niêm yết giá hay nói cách khác, giá cổ phiếu OTC không nhất thiết phải công bố rộng rãi cho công chúng.
Tính thanh khoản của các loại chứng khoán trên thị trường cổ phiếu OTC thường thấp hơn thị trường giao dịch tập trung, chứa đựng nhiều rủi ro hơn và không thể không có các Broker. Để giải quyết những vấn đề đó chúng tôi cho ra đời trang thương mại điện tử http://muabanotc.com/ với mục đích kết nối trực tiếp những khách hàng có nhu cầu mua hoặc bán cổ phiếu trên OTC.
Có một điều cơ bản trên thị trường chứng khoán: Bạn chỉ đúng khi bạn kiếm được tiền và bạn sai khi bạn mất tiền.Tìm ra lý do vì sao bạn kiếm được tiền và vì sao bạn mất tiền chính là cách để bạn “ở lại” lâu dài trên thị trường chứng khoán.

Mua ban OTC mong muốn là nơi chia sẻ kinh nghiệm đầu tư chứng khoán, cách thức giao dịch cổ phiếu đồng thời cung cấp kiến thức tổng hợp về chứng khoán cho Nhà đầu tư.
– Hiện nay Website đang tập trung vào định hướng là cổng thông tin mua/ bán cổ phiếu OTC, nhằm phục vụ nhu cầu mua bán của khách hàng.
– Với mục tiêu tiến tới trở thành cổng thông tin, Sàn đăng tin mua bán cổ phiếu OTC, hàng đầu Việt Nam. Website của Mua ban OTC có giao diện thân thiện, chức năng hiện đại, tính năng khả mở cao do đó giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư nhanh chóng tiếp cận thông tin mua bán cổ phiếu và thông tin các doanh nghiệp trên sàn OTC, – Làm cầu nối, liên kết các giao dịch mua bán của doanh nghiệp cũng như của các nhà đầu tư cá nhân trên sàn OTC.

Tại Sao Lại Lựa Chọn Chúng Tôi ?

+ Tài sản quý giá nhất góp phần tạo nên uy tín và hình ảnh của chúng tôi chính là nguồn nhân lực. Với đội ngũ chuyên viên trẻ, năng động, nhạy bén trong kinh doanh, được đào tạo tại các trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước, được đào tạo và bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới thường xuyên….
+ Chúng tôi luôn đem đến cho khách hàng sự tin cậy bởi hàng loạt các dịch vụ tư vấn bài bản, sáng tạo và chuyên nghiệp. Kịp thời đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng.
+ Toàn bộ hoạt động của chúng tôi được xây dựng và vận hành trên cơ sở một nền công nghệ thông tin hiện đại, được thiết kế như một hệ thống mở cho nên không những có thể đáp ứng được nhu cầu giao dịch, vấn tin, tư vấn cho nhà đầu tư, quản lý nội bộ công ty trong giai đoạn hiện tại mà còn có thể được phát triển, hoàn thiện và tích hợp với các hệ thống khác khi có sự thay đổi, nâng cấp trong hệ thống giao dịch và công bố thông tin của Sở Giao dịch chứng khoán trong tương lai.

Chúc các Nhà đầu tư thành công !


Mọi thông tin vui lòng liên hệ :

Mua ban OTC miễn phí
Hotline: 0983.443.669
Email: muabanotc9@gmail.com.

MUA BAN OTC – DÒNG TIỀN DỒI DÀO CHẢY VÀO CÁC QUỸ

Nhiều nhà đầu tư cả trong và ngoài nước đang gửi gắm đồng vốn vào các quỹ đầu tư hoạt động hiệu quả trên thị trường Mua ban OTC.
Năm nay, thị trường Mua ban OTC có diễn biến khả quan, nhà đầu tư nước ngoài liên tục có động thái mua ròng. Bên cạnh đó, số lượng nhà đầu tư nước ngoài mở tài khoản giao dịch chứng khoán gia tăng, dòng tiền đổ vào các quỹ đầu tư cũng gia tăng.
Ghi nhận tại Công ty Chứng khoán Maybank Kim Eng (MBKE), số lượng tài khoản nhà đầu tư nước ngoài tại MBKE từ đầu năm đến nay tăng 33% so với cùng kỳ năm 2016 và là tỷ lệ tăng cao nhất so với cùng kỳ tất cả các năm trước.
Trên phương diện gây quỹ, Vina-Capital đang có một năm hoạt động khá ấn tượng. Với các quỹ dành cho nhà đầu tư nước ngoài, VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VOF) là quỹ dạng đóng nên không gọi thêm vốn mới, nhưng các quỹ khác đang có nhiều nhà đầu tư mới tham gia. Chẳng hạn, quỹ mở Forum One – VCG Partners Vietnam (VVF) liên tục thu hút được dòng vốn mới, giá trị tài sản quản lý (AUM) dần tiến đến con số 100 triệu USD.
Hiện nay, nhiều chủ doanh nghiệp và những người giàu có không có thời gian để tự đầu tư, nhưng có nhu cầu sinh lợi trên khối tài sản của mình, đang tìm kiếm trải nghiệm đầu tư với một tổ chức chuyên nghiệp và uy tín. Do vậy, không chỉ dòng vốn đổ vào quỹ mở, SSIAM cũng nhận được dòng vốn tích cực đối với dịch vụ quản lý danh mục đầu tư riêng cho từng khách hàng từ các nhà đầu tư cá nhân trong nước có giá trị tài sản lớn.
Tổng tài sản quản lý của 2 quỹ mở VOF (đầu tư cổ phiếu) và VFF (đầu tư trái phiếu) hiện tăng 10 lần so với thời điểm thành lập 5 năm trước và tăng 240% trong năm 2017. Bên cạnh đó, các tài khoản ủy thác đầu tư cũng thành công ấn tượng, với VFF tăng 500% so với đầu năm.

Thứ Ba, 19 tháng 9, 2017

Cổ phiếu OTC đồng loạt khởi sắc

Bên cạnh nhóm bất động sản, các cổ phiếu OTC cũng đua nhau tăng tốt, giúp thị trường duy trì đà tăng trong suốt phiên giao dịch chiều ngày 16/9. Tuy nhiên, đà tăng bị hãm lại khi SAB, VIC, CTG đóng cửa trong sắc đỏ.

Thị trường tiếp tục tăng khá tốt trong phiên sáng nay nhưng với sự hạn chế của dòng tiền thận trọng khiến VN-Index chưa thể chinh phục được mốc 805 điểm. Trong khi đó, áp lực bán có dấu hiệu gia tăng về cuối phiên, với việc quay đầu của các mã lớn như BID, CTG, VIC, đã khiến VN-Index dần thu hẹp đà tăng điểm.
Bước sang phiên giao dịch chiều, lực bán tiếp tục dâng cao đã đẩy cổ phiếu OTC của VN-Index về sát mốc tham chiếu. Tuy nhiên, ngay khi về sát mốc 800 điểm, lực cầu gia tăng giúp sắc xanh lan tỏa cùng đà tăng được nới rộng hơn ở một số mã bluechip, đã kéo chỉ số này vượt xa khỏi “vùng nguy hiểm”.
Tuy vậy, sự vắng bóng của dòng tiền sôi động khiến diễn biến thị trường trong suốt gần 2 giờ của phiên chiều khá lặng sóng, chỉ số VN-Index biến động nhẹ quanh ngưỡng 802 điểm.
Đóng cửa, sàn HOSE có 175 mã tăng và 99 mã giảm, VN-Index tăng 2,84 điểm (+0,36%) lên 802,78 điểm. Thanh khoản không cải thiện với tổng khối lượng giao dịch đạt 150,28 triệu đơn vị, giá trị 3.961,21 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đạt 10,58 triệu đơn vị, giá trị 386,16 tỷ đồng.
Trong khi đó, sàn HNX khá cân bằng và duy trì đà tăng ổn định trong suốt cả phiên chiều. Cụ thể, với 83 mã tăng và 83 mã giảm, HNX-Index tăng 0,56 điểm (+0,54%) lên 104,28 điểm.
Tổng khối lượng giao dịch đạt 31,24 triệu đơn vị, giá trị 393,6 tỷ đồng, giảm 10,23% về lượng và 8,52% về giá trị so với phiên hôm qua. Giao dịch thỏa thuận đạt 5,6 triệu đơn vị, giá trị hơn 93 tỷ đồng, trong đó đáng chú ý PVS thỏa thuận 3,68 triệu đơn vị, giá trị 61,91 tỷ đồng và DBT thỏa thuận 1,27 triệu đơn vị, giá trị 19,43 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu OTC bluechip vẫn là điểm tựa chính của thị trường, cụ thể VN30-Index tăng 3,89 điểm lên 786,43 điểm khi có tới 18 mã tăng, 9 mã giảm và 3 mã đứng giá; còn HNX30-Index tăng 0,96 điểm lên 193,29 điểm với 12 mã tăng, 9 mã giảm và 9 mã đứng giá.
Trong đó, SAB tiếp tục có phiên giao dịch thiếu tích cực khi giảm 1,3%, đây là phiên giảm điểm thứ 2 liên tiếp sau chuỗi 8 phiên tăng ròng rã.
Cổ phiếu VIC cũng lùi về sát giá thấp nhất ngày 48.100 đồng/CP, với mức giảm 2,4% và chuyển nhượng thành công 983.030 đơn vị.
Trái lại, nhiều mã lớn khác vẫn giữ đà tăng khá tốt như GAS, MSN, CTD, DHG, MWG, PLX, BHN….
Đáng kể, trong nhóm VN30, BMP bất ngờ được kéo lên trần với mức tăng 6,9% và thanh khoản khá sôi động đạt 987.590 đơn vị; cổ phiếu ROS ngay phiên giảm sâu hôm qua cũng hồi phục với mức tăng 0,9% và khối lượng khớp lệnh khá cao đạt 4,04 triệu đơn vị.
Nhóm cổ phiếu bất động tiếp tục nới rộng đà tăng cả về giá và thanh khoản. Trong đó, FLC vươn lên vị trí dẫn đầu với khối lượng khớp hơn 7,1 triệu đơn vị và tăng gần 1,5%; SCR và ASM cùng khớp hơn 6,5 triệu đơn vị và lần lượt tăng 4% và 3,3%; các mã HQC, ITA, DXG, HBC, PDR, HAR… cũng kết phiên trong sắc xanh với khối lượng khớp lệnh một vài triệu đơn vị.
Bên cạnh đó, nhóm cổ phiếu OTC thép cũng đua nhau khởi sắc như HPG tăng 4,1%, HSG tăng 1,2%, TLH tăng 3,3%, POM tăng 1%, DTL tăng 1,4%, NKG tăng 0,7%, VIS tăng 0,7%, VGS tăng 1,1%. Trong đó, HPG đã chuyển nhượng thành công 5,92 triệu đơn vị, đứng thứ 4 về thanh khoản trên thị trường.
Trên sàn HNX, trong khi SHB vẫn đứng giá tham chiếu với khối lượng khớp lớn nhất sàn đạt 4,8 triệu đơn vị, thì ACB tiếp tục nới rộng đà tăng 2,2% lên mức 28.400 đồng/CP và khớp 677.000 đơn vị.
Đứng ở vị trí tiếp theo về thanh khoản, các mã CEO, PVS, SHS, VGC, VCG, KLF, SHN cùng có khối lượng khớp trong khoảng 1-2 triệu đơn vị.
Trên sàn UPCoM, dù sắc xanh liên tục bị đe dọa nhưng chỉ số sàn đã may mắn đóng cửa vẫn giữ được đà tăng nhẹ.
Kết phiên, UPCoM-Index tăng nhẹ 0,06 điểm (+0,1%) lên 54,51 điểm với tổng khối lượng giao dịch đạt 5,97 triệu đơn vị, giá trị 97,14 tỷ đồng. Giao dịch thỏa thuận đạt 799.673 đơn vị, giá trị 25,31 tỷ đồng.
Sau 3 phiên tăng liên tiếp, cổ phiếu GEX đã đảo chiều giảm trước áp lực bán chốt lời với mức giảm 0,5% xuống 21.200 đồng/CP, nhưng thanh khoản vẫn dẫn đầu với khối lượng giao dịch đạt 1,2 triệu đơn vị.
Bên cạnh đó, cổ phiếu ART tiếp tục nới rộng biên độ giảm trong phiên chiều 7,5% xuống mức 22.100 đồng/CP và đã chuyển nhượng thành công 353.200 đơn vị.

Thứ Bảy, 9 tháng 9, 2017

Mua ban OTC - Điểm mặt những cổ phiếu tăng nóng trong tháng 8/2017

Theo thống kê của Mua ban OTC, mặc dù các chỉ số chung của thị trường chỉ có mức biến động nhẹ, nhưng cùng với việc chào đón các “tân binh” lớn, nhiều cổ phiếu trên 3 sàn đã có cú bứt phá mạnh khi tăng giá gấp 2-3 lần, thậm chí có mã gấp gần 4 lần.

Mua ban OTC vẫn là “đất” hội tụ của những mã tăng đột biến. Trong đó, cùng với các tân binh khác trên sàn HOSE, cổ phiếu ART của CTCP Chứng khoán Artex đã có màn chào sàn ấn tượng nhất.
Với kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm khả quan khi ghi nhận lợi nhuận sau thuế 46,7 tỷ đồng, ART cũng đã có chỗ đứng trong làng chứng khoán khi lọt vào top 10 công ty chứng khoán có thị phần lớn nhất trên HOSE trong quý I và tiếp tục vươn lên vị trí thứ 7 trong quý II khi tăng thị phần từ 3,52% lên mức 5,9%.
Trong tháng gia nhập thị trường (từ 2-31/8), cổ phiếu ART trên sàn mua ban OTC đã có 15 phiên tăng trần và 5 phiên giảm điểm, đẩy giá cổ phiếu từ mức giá 7.000 đồng/CP lên mức 27.100 đồng/CP, tương ứng tăng tới hơn 287%.
Cũng có phần lớn các phiên trong tháng khoác áo tím dù khối lượng giao dịch chỉ một vài trăm đơn vị trên mỗi phiên nhưng GER của Công ty Cổ phần Thể thao Ngôi sao Geru cũng có bứt mạnh trong tháng qua khi tăng tới hơn 243% từ mức giá 1.600 đồng/CP lên mức 5.500 đồng/CP.
Ngoài mức tăng đột biến gấp tới hơn 3 lần, thậm chí gần 4 lần của GER và ART, trên sàn UPCoM còn có SDJ của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 cũng có mức giá gấp hơn 2 lần trong tháng qua.
Các mã còn lại trong bảng xếp hạng đều có mức tăng trên 60%.

Thứ Hai, 4 tháng 9, 2017

Gia co phieu OTC tăng nóng, nhộn nhịp lên sàn

Việc gom mạnh cổ phiếu các ngân hàng tốt sắp lên sàn đang đem lại “món hời” cho các nhà đầu tư, bởi cổ phiếu OTC của các DN sắp lên sàn thường có xu hướng tăng rất mạnh trước thời điểm chính thức niêm yết...
Dự kiến niêm yết, cổ phiếu trên sàn OTC bật tăng
Sắp tới đây, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) sẽ đăng ký giao dịch cổ phiếu trên sàn UPCoM. Dự kiến, sẽ có 646 triệu cổ phiếu LienVietPostBank được đưa lên sàn với mã chứng khoán là LPB.
Tuy thời điểm chính thức niêm yết và giá chào sàn cũng chưa được phía nhà băng này công bố song hiện tại, trên sàn OTC, cổ phiếu LienVietPostBank cũng đang được các nhà đầu tư giao dịch nhộn nhịp với mức giá 13.000-14.500 đồng/CP, tăng gấp đôi so với thời điểm đầu năm 2016.
Cùng nhịp tăng với LienVietPostBank là cổ phiếu của Techcombank. Thuộc nhóm ngân hàng thương mại tư nhân cỡ lớn, nhưng Techcombank đã nhiều lần lỡ hẹn đưa cổ phiếu lên sàn. Tuy nhiên mới đây, Techcombank cũng được Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (VSD) cấp mã chứng khoán cổ phiếu là TCB, với số lượng chứng khoán đăng ký hơn 887 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 8.878 tỷ đồng vốn điều lệ. Ngay sau khi có kế hoạch niêm yết, cổ phiếu TCB trên sàn OTC nhanh chóng tăng mạnh với mức giá 38.000 - 40.000 đồng/CP; cao hơn rất nhiều so với mức giá 21.000 - 22.000 đồng/CP của ngân hàng này thời điểm đầu năm nay.
Được biết, ngoài đăng ký giao dịch trên sàn UPCoM, HĐQT Techcombank cũng đang cân nhắc việc niêm yết cổ phiếu tại HOSE hay HNX là cần thiết để tăng thanh khoản cho cổ phiếu TCB, minh bạch thông tin và gia tăng uy tín ngân hàng. Điều này có thể là thông tin hỗ trợ tốt cho cổ phiếu TCB khi chính thức được niêm yết.
Ngoài hai ngân hàng trên, một loạt các nhà băng khác cũng đang “rục rịch” lên sàn vào thời điểm cuối năm nay như HDBank, OCB, ABBank; hoặc sẽ lên sàn vào đầu năm tới như Nam Á Bank, Maritime Bank, Việt Á Bank, TPBank, SeaBank... Những thông tin này khiến cổ phiếu các ngân hàng trên sàn OTC bắt đầu có biến động mạnh. Chẳng hạn, HDBank hiện đang được giao dịch ở mức giá 17.500 - 18.000 đồng/CP, cao gần gấp đôi so với thời điểm đầu năm 2016 khi cổ phiếu này dao động ở mức 8.000 - 9.000 đồng/CP.
Tương tự, TPBank gia co phieu OTC cũng đang được giao dịch ở mức giá 13.500 -14.000 đồng/CP, cao hơn rất nhiều so với mức giá 6.000 - 7.000 đồng/CP thời điểm đầu năm. Hoặc, OCB cũng tăng mạnh lên mức giá 11.000 - 11.200 đồng/CP so với mức giá 5.000 - 6.000 đồng/CP thời điểm đầu năm...
Thời của “cổ phiếu vua” hay... sóng "ảo”?
Thực tế, thời gian qua một số mã “cổ phiếu vua” trên sàn OTC đồng loạt tăng mạnh từ 100% đến... 400% trước thời điểm chính thức lên sàn khiến nhóm cổ phiếu này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư lướt sóng. Chẳng hạn, cổ phiếu VPB của VPBank thời điểm cuối năm 2016 chỉ dao động quanh mệnh giá (10.000 đồng/CP) nhưng sau đó tăng chóng mặt khi có thông tin chuẩn bị lên sàn. Tại thời điểm chào sàn vào giữa tháng 8 vừa qua, giá cổ phiếu VPB ( gia co phieu OTC ) đã lên tới 39.000 đồng/CP.
Tuy nhiên, nhiều công ty chứng khoán khuyến cáo, nhà đầu tư khi “bắt sóng” giá cổ phiếu ngân hàng phải dựa vào sức khỏe của các ngân hàng, đặc biệt là chiến lược kinh doanh, khả năng sinh lời và chỉ số nợ xấu, mức trích lập dự phòng... chứ không nên chỉ hướng tới xu thế “thường hay tăng mạnh” của các cổ phiếu doanh nghiệp sắp niêm yết. Bởi thực tế, không phải ngân hàng nào cũng tăng mạnh sau khi niêm yết. Bằng chứng là VPBank sau khi chào sàn với giá 39.000 đồng/CP đã dẫn tới làn sóng chốt lời mạnh, hiện VPB chỉ còn mức giá 36.000 đồng/CP, giảm 3.000 đồng/CP sau 5 ngày chính thức lên sàn.
Hoặc với KienlongBank, thời điểm lên sàn vào cuối tháng 6 vừa qua, cổ phiếu KLB đã đạt “đỉnh” 12.000 đồng/CP nhưng sau đó liên tục giảm. Hiện cổ phiếu KLB chỉ còn 9.400 đồng/CP, lùi hẳn về mức dưới mệnh giá.
Trong khi đó, với nhiều “chính chủ” là các ngân hàng, việc đưa cổ phiếu niêm yết cũng là mối lo không nhỏ. Còn nhớ, tại ĐHĐCĐ 2017 của HDBank, bà Nguyễn Thị Phương Thảo, Phó Chủ tịch HĐQT thường trực HDBank, chia sẻ, nếu HDBank niêm yết lên rồi giao dịch dưới mệnh giá như một số ngân hàng đang niêm yết thì không có ý nghĩa. Hơn nữa, HDBank vừa trải qua thời gian tái cơ cấu sau sáp nhập DaiABank và mua lại 100% vốn SGVF nên kế hoạch niêm yết cần phải cân nhắc kỹ.
Đồng quan điểm, ông Trịnh Văn Tuấn, Chủ tịch HĐQT OCB cũng nhận định, thời gian qua OCB không lên UPCoM bởi giá cổ phiếu ngân hàng vẫn đang còn khá thấp và nếu như lên sàn mà chỉ giao dịch với giá quanh mệnh giá, thậm chí dưới mệnh giá thì không ý nghĩa...
Trong khi đó, một loạt nhà băng khác thậm chí còn chưa có kế hoạch niêm yết. Chẳng hạn, PVcomBank sau 3 năm rời sàn vì hợp nhất hiện vẫn còn phụ thuộc đề án tái cơ cấu mà Chính phủ đang xem xét phê duyệt. Tương tự, với SCB, việc niêm yết còn phải chờ đến khi ngân hàng này tái cấu trúc xong (SCB, FicomBank và TinNghiaBank sáp nhập tự nguyện với tên gọi sau hợp nhất là Ngân hàng TMCP Sài Gòn).
Còn với DongABank, ngân hàng này đã lên kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên HOSE từ năm 2008. Tuy nhiên, khủng hoảng xảy ra, chứng khoán sụt giảm và những biến cố lớn về các vi phạm của dàn lãnh đạo khiến DongABank kế hoạch niêm yết phải hoãn vô thời hạn...
xem thêm : gia co phieu OTC