Thứ Ba, 25 tháng 7, 2017

Giá cổ phiếu OTC - 0983443669

Giá cổ phiếu OTC

Không ồn ào và tranh mua, tranh bán như gần 10 năm về trước, nhưng dịp này, thị trường mua ban OTC cũng nhộn nhịp chẳng kém thị trường niêm yết, với một loạt mã cổ phiếu của các doanh nghiệp đang có kế hoạch lên sàn.

Anh bạn môi giới quen gọi điện khoe, phiên sáng 5/1 đã chốt lãi cổ phiếu HVN (Vietnam Airlines) với khoảng 70.000 cổ phiếu cho cả nhóm 5 người. Giá cổ phiếu OTC trung bình họ mua vào trước khi HVN chào sàn là 42.000 đồng/cổ phần, bán ra trung bình đạt giá 51.000 đồng/cổ phần. Lãi 21% trong vòng hơn 1 tháng, anh bạn chặc lưỡi: “Ăn lộc thế thôi!”.
Để có lộc như vậy, họ không phải những nhà đầu tư “tay mơ”, chí ít trình độ của anh bạn môi giới cũng thạc sỹ kinh tế, đọc vanh vách báo cáo tài chính doanh nghiệp, chưa kể còn nắm được nhiều thông tin bên lề, chăm sóc khá nhiều khách VIP trên các sàn chứng khoán.
Lợi nhuận khủng từ các thương vụ săn cổ phần của các doanh nghiệp sắp niêm yết và đăng ký giao dịch như Habeco, Sabeco, ACV, Vietnam Airlines đang khiến nhiều nhà đầu tư hào hứng.
Ngoài HVN, anh bạn còn tư vấn cho các khách ruột khá nhiều mã cổ phiếu và đang tham gia “săn” nhiều cổ phiếu như Dược Việt Nam, Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (Nasco)…
Cách săn hàng OTC phổ biến nhất hiện nay là móc nối với nguồn tin từ doanh nghiệp, sở giao dịch chứng khoán hoặc công ty chứng khoán làm đại lý đấu giá để có được danh sách và liên lạc của cổ đông doanh nghiệp, sau đó nhắn tin chào mua giá cổ phiếu OTC. Người có nhu cầu bán sẽ liên hệ lại và trao đổi giá cả.
Với cổ phiếu OTC mà doanh nghiệp phát hành chưa chuyển sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, chưa ra sổ cổ đông, phương thức giao dịch rất đa dạng.
Có những đầu mối quen biết nhau chỉ cần giao tiền và giao chứng từ gốc như thông báo xác nhận trúng giá (nếu tham gia đấu giá qua sở giao dịch chứng khoán), giấy nộp tiền, thông báo xác nhận cổ phần… Nhưng có những đầu mối làm chặt chẽ hơn thì yêu cầu lập hợp đồng mua bán cổ phần, lấy xác nhận công chứng…
Với những doanh nghiệp đã ra sổ cổ đông, hai bên mua bán chỉ cần qua doanh nghiệp làm thủ tục chuyển nhượng cổ phần và thay đổi đăng ký cổ đông rất đơn giản.
Giá cổ phiếu OTC biến động không quá nhanh, nhưng vì không có thước đo chuẩn như sàn niêm yết nên cũng mỗi nơi mỗi khác. Đơn cử như cổ phiếu VIB của Ngân hàng Quốc tế, vào giữa tháng 10, khi ngân hàng này thông báo chốt danh sách cổ đông để lưu ký chứng khoán, lập tức trên thị trường, những nhà đầu tư nhỏ lẻ sở hữu cổ phiếu VIB nhận được tin nhắn chào mua cổ phần.
Giá giao dịch trong khoảng 15.000 đồng/cổ phần (đã bao gồm quyền chia cổ phiếu thưởng năm 2016 tỷ lệ 16,5%), 1 tuần sau giá nhảy lên 17.000 đồng/cổ phần và nay, trước thời điểm VIB giao dịch trên UPCoM vào ngày 9/1, thị trường truyền nhau giá 19.000 đồng/cổ phần. Tuy nhiên, giao dịch thành công thì hầu như không ghi nhận được.
Một nhân viên phụ trách khách hàng tổ chức của Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI) trong nhóm gom cổ phiếu VIB cho biết, không chỉ tại Hà Nội, họ còn vào miền Trung, miền Nam để giao dịch nếu có nhà đầu tư bán cổ phần.
Trên thực tế, không phải cứ gom được cổ phiếu OTC trước khi lên sàn là chắc thắng. Cũng có nhà đầu tư ăn quả đắng khi mua cổ phiếu Vietnam Airline...
Việc thu gom cổ phần được tổ chức theo nhóm, rất chuyên nghiệp với mỗi người mỗi việc cụ thể, người đảm nhận việc liên hệ, trao đổi với khách hàng, người đảm nhận việc dẫn khách lên Hội sở VIB làm thủ tục chuyển nhượng cổ phần…
Nhưng cũng theo môi giới này, họ đứng ra gom hàng theo đặt hàng của một số nhà đầu tư lớn, ăn phí dịch vụ, chứ không tự bỏ tiền đầu tư cổ phần, bởi rủi ro cũng khó lường trước.
Trên thị trường thứ cấp, giá cổ phiếu ngân hàng vẫn lẹt đẹt, một loạt cổ phiếu của các ngân hàng có quy mô và hiệu quả kinh doanh cao hơn VIB, hiện thị giá còn dưới mệnh giá. Cổ phiếu của các ngân hàng “chiếu trên” như Vietinbank trong khoảng 16.000 đồng/cổ phần; MB 13.000 đồng/cổ phần, Sacombank thì dưới mệnh giá…
Ngoài VIB, cổ phiếu của các ngân hàng đang có kế hoạch lên sàn như Techcombank, VPBank cũng được tìm mua, nhưng không quá sôi động.
Sôi động nhất là cổ phiếu của các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện IPO như Nasco, Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), Tổng công ty Dược Việt Nam, Tập đoàn Xăng dầu (Petrolimex)…
Lợi nhuận khủng từ các thương vụ săn cổ phần của các doanh nghiệp sắp niêm yết và đăng ký giao dịch như Habeco, Sabeco, ACV, Vietnam Airlines đang khiến nhiều nhà đầu tư hào hứng.
Bên cạnh đó, giới đầu tư còn cho rằng, các doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện cổ phần hóa và IPO thường định giá rất thận trọng, trong nhiều trường hợp, chưa tính hết tiềm năng của doanh nghiệp vào giá trị cổ phần.
Thêm vào đó, những doanh nghiệp này cũng đã có bề dày hoạt động, là những doanh nghiệp đầu ngành nên cầm cổ phiếu không lo ảo như nhiều công ty tư nhân mới được thành lập và niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Song khác với cảnh mua bán bất luận thông tin và sức khỏe doanh nghiệp như con sóng lớn cách đây gần chục năm, lần này các nhà đầu tư tham gia chợ OTC khôn ngoan hơn rất nhiều. Họ mua bán đều có sự tư vấn và phân tích thông tin kỹ lưỡng, đồng thời bản thân họ cũng là những nhà đầu tư khá am hiểu, dạn dày kinh nghiệm trên thị trường chứng khoán.
Đơn cử, cổ phiếu VEAM được chào mua từ cuối tháng 12/2016 với giá 17.000 đồng/cổ phần, nhưng đến nay, giá giao dịch thành công cũng chỉ nhúc nhắc trong khoảng 17.200 – 17.500 đồng/cổ phần.
Trong khi đó, cổ phiếu của Tổng công ty Dược được ưa thích hơn, mức giá cũng dao động quanh 18.000 đồng/cổ phần. VEAM có quy mô lớn, các chỉ số kinh doanh khá tích cực, nhưng điểm yếu lại ở chỗ không có hoạt động kinh doanh cốt lõi, lợi nhuận hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động của các liên doanh và chính sách chia lợi nhuận của họ. Trong khi đó, ngành ô tô đang bị cạnh tranh quyết liệt bởi Việt Nam cắt giảm thuế quan do hội nhập.
Trên thực tế, không phải cứ gom được cổ phiếu OTC trước khi lên sàn là chắc thắng. Cũng có nhà đầu tư ăn quả đắng khi mua cổ phiếu Vietnam Airlines với giá 47.000 đồng/cổ phần trước khi cổ phiếu này giao dịch trên UPCoM. Sau 3 phiên tăng giá từ 28.000 đồng/cổ phần lên 49.300 đồng/cổ phần, phiên giao dịch ngày 6/1/2017, cổ phiếu HVN đã bị xả hàng, giảm hơn 5.000 đồng/cổ phần xuống 45.000 đồng/cổ phần.
Nếu xét về ưu thế bán, nhà đầu tư nhỏ lẻ sẽ khóc ròng vì nếu không nhanh chân, giá cổ phiếu có thể tiếp tục giảm trước động thái bán ra 10 triệu cổ phiếu HVN của cổ đông lớn Techcombank. Lưu ý là giá gốc của Techcombank chỉ quanh ngưỡng 22.000 đồng/cổ phần.
Chưa kể, tới đây, thị trường sẽ có thêm nhiều cổ phiếu tốt được đưa ra niêm yết khi quy định doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra công chúng sau 1 năm phải đăng ký giao dịch tập trung được thực thi. Đặc biệt là quy định cổ phần đấu giá qua Sở giao dịch chứng khoán sẽ tự động được đưa vào giao dịch trên hệ thống UPCoM trong vòng 15 ngày có hiệu lực.

Cổ phiếu OTC là gì?

Cổ phiếu OTC là gì?

OTC (Over the counter) là một loại cổ phiếu đã được phát hành tại các trung tâm giao dịch chứng khoán nhưng chưa niêm yết giá hay nói cách khác, giá cả của OTC không nhất thiết phải công bố rộng rãi cho công chúng.

Bởi vậy tính thanh khoản của các loại cổ phiếu OTC thường thấp hơn so với thị trường giao dịch tập trung, lợi nhuận mà các loại cổ phiếu này mang lại tương đối cao nhưng cũng chứa đựng  nhiều rủi ro cho các nhà đầu tư.

Thị trường OTC là gì?

Thị trường mua ban OTC hay thị trường phi tập trung là một loại hình thị trường được xây dựng và tổ chức không dựa trên một sàn giao dịch cố định mà nó có  thể là bất cứ nơi nào có sự xuất hiện giữa người mua và người bán khi họ có nhu cầu giao dịch.
Nó vận hành theo cơ chế chào giá, sử dụng phương tiện giao dịch là điện thoại và Internet thông qua các thiết bị đầu cuối với nhau thay vì chỉ xảy ra tại các quầy giao dịch của các ngân hàng như trước kia.

Phân loại cổ phiếu OTC

a. Cổ phiếu ưu đãi (tiếng anh là Preference share)

Để có thể hiểu và nắm rõ hơn cổ phiếu OTC là gì, chúng ta cũng phải nắm được các dạng của nó. Cổ phiếu loại này thường được bán cho nhân viên trong nội bộ công ty phát hành chứng khoán trước khi chính thức đưa lên sàn chứng khoán.
Thông thường, giá bán của cổ phiếu ưu đãi thường rẻ hơn 40% so với giá trị thực, sau khoảng 3 năm thì người nắm giữ có thể sang tên, chuyển nhượng cho người khác hoặc đựơc công ty mua lại.
Cổ phiếu ưu đãi còn được gọi là cổ phiếu hạn chế chuyển nhượng. Khi người mua là nhân viên công ty sau khi mua cổ phiếu sẽ được cấp sổ và đứng tên nắm giữ của mình, nếu nhân viên đó muốn chuyển nhượng hay bán cho người khác thì người bán sẽ làm cách thủ thục chyển nhượng sang tên cho người mua bằng giấy viết tay chuyển nhượng.
Khi đã đảm bảo các yêu cầu chuyển nhượng thì công ty sẽ tiến hành hoàn tất thủ tục.
Tuy nhiên, thông thường thì cổ phiếu ưu đãi thường được đầu tư lâu dài chứ không sử dụng trong ngắn hạn bởi lợi nhuận đem lại khi đầu tư dài hạn thường sẽ khá cao.

 b. Cổ phiếu ủy thác

Không phải tất cả các công ty khi lần đầu phát hành chứng khoán đều am hiểu về vấn đề này nên thường họ sẽ nhờ các công ty chứng khoán thay mặt họ phát hành chứng khoán. Lợi ích của việc này là giúp các công ty không phải tự mình đi đấu gí, hạn chế bị hớ khi đấu giá hay đấu giá quá cao làm mất đi các cơ hội huy động vốn từ thị trường. Thường thì số lượng nhà đầu tư ủy thác cho bên thứ 3 rất nhiều, sau khi đấu giá xong thì phần chứng khoán này sẽ được chia lại theo những tỉ lệ quy định trước đó với chi phí ủy thác từ 1 – 2%

c.  Cổ phiếu trực tiếp

Hay còn gọi là cổ phiếu tự do, là loại cổ phiếu đối ngược lại với cổ phiếu ủy thác hay chính các nhà đầu tư sẽ tự mình  phát hành chứng khoán, đấu giá với ưu điểm là giá cổ phiếu thường cao hơn so với cổ phiếu ủy thác, tính thanh khoản cao cũng như giao dịch dễ dàng, hạn chế các khoản phí phát sinh do quá trình ủy thác gây ra.
Xem thêm: Mua ban OTC

Thứ Hai, 17 tháng 7, 2017

Giá cổ phiếu OTC


(ĐTCK) Thị trường chứng khoán trong nước đã trải qua tháng 6 khá thuận lợi, các chỉ số liên tiếp thiết lập mức cao mới với VN-Index vươn đến mốc 780 điểm, trong khi thanh khoản không ngừng gia tăng. Lẽ đương nhiên, nhóm cổ phiếu chứng khoán được hưởng lợi từ nhịp tăng của thị trường. Câu hỏi đặt ra là nhóm cổ phiếu này còn dư địa tăng giá? ( Xem thêm: Gia co phieu OTC)

Hiệu ứng “tân binh” VCI
Hơn 103 triệu cổ phiếu VCI của CTCP Chứng khoán Bản Việt đã chính thức niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) vào ngày 7/7. Với giá tham chiếu 48.000 đồng/cổ phiếu, phiên đầu tiên, VCI đã kịch trần, đạt mức giá 57.600 đồng/cổ phiếu. ( Xem thêm: Gia co phieu OTC)
Thực tế, mức giá niêm yết ngày chào sàn là 48.000 đồng/cổ phiếu được VCI tính toán dựa vào trung bình của 2 phương pháp là P/E và P/B, cũng là cách nhiều doanh nghiệp lựa chọn định giá khi chuẩn bị niêm yết bởi  đơn giản.
Theo chia sẻ của ban lãnh đạo VCI, mức giá này không đắt, tương ứng P/E năm 2017 hơn 12 lần, trong khi các đối thủ khoảng 16 lần.
6 tháng đầu năm nay, VCI ước đạt lợi nhuận bằng 60% kế hoạch cả năm và tăng 100% so với cùng kỳ 2016. Đại hội đồng cổ đông thường niên VCI đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2017 với doanh thu 1.016 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế dự kiến 550 tỷ đồng, tăng hơn 32% so với thực hiện năm 2016.
Với mức vốn điều lệ 1.032 tỷ đồng, VCI nằm trong Top 3 công ty chứng khoán có vốn điều lệ, thị phần cao nhất thị trường và thị giá cổ phiếu cũng cao nhất thị trường (tính ở thời điểm hiện tại). Việc VCI lên sàn được cho là sẽ tạo hiệu ứng tích cực cho cổ phiếu khác trong ngành.
Đặc biệt trong bối cảnh những nhân tố mới niêm yết luôn thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư và có mức tăng trưởng vượt trội trong 6 tháng đầu năm 2017.
... Và kỳ vọng kết quả quý II vượt trội
Tính từ đầu năm 2017 đến nay, nhiều cổ phiếu chứng khoán đã tăng giá hơn 100% như SHS, VND, MBS. Đà tăng của nhóm cổ phiếu chứng khoán ngoài yếu tố thị trường, thì còn nhờ kỳ vọng về hiệu quả kinh doanh tích cực của nhóm ngành này trong 6 tháng đầu năm.
Hai yếu tố có sự liên quan chặt chẽ với nhau, xu hướng thị trường tích cực là yếu tố hỗ trợ lớn nhất cho kết quả kinh doanh của các công ty chứng khoán.

Nhìn lại kết quả kinh doanh quý I/2017 của toàn ngành chứng khoán cho thấy, đà tăng trưởng lợi nhuận toàn thị trường ở mức trên 30% đã giúp định giá của VN-Index duy trì ở mức P/E 16.
Trong báo cáo phân tích của các công ty chứng khoán về xu hướng thị trường chứng khoán tháng 7 cũng như nửa cuối năm, các công ty chứng khoán đều có chung nhận định, sau nửa đầu tháng 7 giằng co, chỉ số VN-Index có khả năng tích cực hơn trong 2 tuần cuối tháng khi các doanh nghiệp niêm yết bước vào mùa công bố kết quả kinh doanh.
Nằm trong một số nhóm ngành dự báo sẽ báo lãi tích cực trong 6 tháng, nhóm cổ phiếu chứng khoán được các chuyên gia phân tích kỳ vọng sẽ còn dư địa tăng trưởng tiếp trong giai đoạn này.
Đặc biệt, việc thị trường phái sinh dự kiến được hoạt động trong tháng 8 tới, giới đầu tư kỳ vọng, sẽ giúp gia tăng lợi nhuận cho các công ty chứng khoán, nhất là các công ty trong Top đầu thị trường.
Hiện tại, dòng vốn vay cung ứng cho nhà đầu tư (margin) đã ở mức rất cao và chỉ số VN-Index có những phiên điều chỉnh nhẹ, nhưng thị trường chưa xuất hiện xu hướng bán tháo. Thêm một trụ đỡ cho thị trường là dòng vốn ngoại đang rất tích cực. Gia co phieu OTC
Khối ngoại duy trì đà mua ròng trong suốt 4 tháng với khối lượng mua ròng đạt trên 9.000 tỷ đồng và dự báo sẽ tiếp tục tích cực trong nửa cuối năm nay.
Trong bối cảnh ấy, nhóm cổ phiếu ngành chứng khoán, nhóm nhạy cảm nhất với diễn biến chỉ số chứng khoán được đánh giá vẫn còn dư địa tăng trưởng. Tuy nhiên, nhiều khả năng, biên độ tăng sẽ thu hẹp hơn so với giai đoạn nửa đầu năm.

Thứ Hai, 10 tháng 7, 2017

Cổ phiếu chứng khoán còn dư địa tăng

(ĐTCK) Thị trường chứng khoán trong nước đã trải qua tháng 6 khá thuận lợi, các chỉ số liên tiếp thiết lập mức cao mới với VN-Index vươn đến mốc 780 điểm, trong khi thanh khoản không ngừng gia tăng. Lẽ đương nhiên, nhóm cổ phiếu chứng khoán được hưởng lợi từ nhịp tăng của thị trường. Câu hỏi đặt ra là nhóm cổ phiếu này còn dư địa tăng giá? ( Xem thêm: Gia co phieu OTC)


Hiệu ứng “tân binh” VCI
Hơn 103 triệu cổ phiếu VCI của CTCP Chứng khoán Bản Việt đã chính thức niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) vào ngày 7/7. Với giá tham chiếu 48.000 đồng/cổ phiếu, phiên đầu tiên, VCI đã kịch trần, đạt mức giá 57.600 đồng/cổ phiếu. ( Xem thêm: Gia co phieu OTC)
Thực tế, mức giá niêm yết ngày chào sàn là 48.000 đồng/cổ phiếu được VCI tính toán dựa vào trung bình của 2 phương pháp là P/E và P/B, cũng là cách nhiều doanh nghiệp lựa chọn định giá khi chuẩn bị niêm yết bởi  đơn giản.
Theo chia sẻ của ban lãnh đạo VCI, mức giá này không đắt, tương ứng P/E năm 2017 hơn 12 lần, trong khi các đối thủ khoảng 16 lần.
6 tháng đầu năm nay, VCI ước đạt lợi nhuận bằng 60% kế hoạch cả năm và tăng 100% so với cùng kỳ 2016. Đại hội đồng cổ đông thường niên VCI đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2017 với doanh thu 1.016 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế dự kiến 550 tỷ đồng, tăng hơn 32% so với thực hiện năm 2016.
Với mức vốn điều lệ 1.032 tỷ đồng, VCI nằm trong Top 3 công ty chứng khoán có vốn điều lệ, thị phần cao nhất thị trường và thị giá cổ phiếu cũng cao nhất thị trường (tính ở thời điểm hiện tại). Việc VCI lên sàn được cho là sẽ tạo hiệu ứng tích cực cho cổ phiếu khác trong ngành.
Đặc biệt trong bối cảnh những nhân tố mới niêm yết luôn thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư và có mức tăng trưởng vượt trội trong 6 tháng đầu năm 2017.
... Và kỳ vọng kết quả quý II vượt trội
Tính từ đầu năm 2017 đến nay, nhiều cổ phiếu chứng khoán đã tăng giá hơn 100% như SHS, VND, MBS. Đà tăng của nhóm cổ phiếu chứng khoán ngoài yếu tố thị trường, thì còn nhờ kỳ vọng về hiệu quả kinh doanh tích cực của nhóm ngành này trong 6 tháng đầu năm.
Hai yếu tố có sự liên quan chặt chẽ với nhau, xu hướng thị trường tích cực là yếu tố hỗ trợ lớn nhất cho kết quả kinh doanh của các công ty chứng khoán.

Nhìn lại kết quả kinh doanh quý I/2017 của toàn ngành chứng khoán cho thấy, đà tăng trưởng lợi nhuận toàn thị trường ở mức trên 30% đã giúp định giá của VN-Index duy trì ở mức P/E 16.
Trong báo cáo phân tích của các công ty chứng khoán về xu hướng thị trường chứng khoán tháng 7 cũng như nửa cuối năm, các công ty chứng khoán đều có chung nhận định, sau nửa đầu tháng 7 giằng co, chỉ số VN-Index có khả năng tích cực hơn trong 2 tuần cuối tháng khi các doanh nghiệp niêm yết bước vào mùa công bố kết quả kinh doanh.
Nằm trong một số nhóm ngành dự báo sẽ báo lãi tích cực trong 6 tháng, nhóm cổ phiếu chứng khoán được các chuyên gia phân tích kỳ vọng sẽ còn dư địa tăng trưởng tiếp trong giai đoạn này.
Đặc biệt, việc thị trường phái sinh dự kiến được hoạt động trong tháng 8 tới, giới đầu tư kỳ vọng, sẽ giúp gia tăng lợi nhuận cho các công ty chứng khoán, nhất là các công ty trong Top đầu thị trường.
Hiện tại, dòng vốn vay cung ứng cho nhà đầu tư (margin) đã ở mức rất cao và chỉ số VN-Index có những phiên điều chỉnh nhẹ, nhưng thị trường chưa xuất hiện xu hướng bán tháo. Thêm một trụ đỡ cho thị trường là dòng vốn ngoại đang rất tích cực. Gia co phieu OTC
Khối ngoại duy trì đà mua ròng trong suốt 4 tháng với khối lượng mua ròng đạt trên 9.000 tỷ đồng và dự báo sẽ tiếp tục tích cực trong nửa cuối năm nay.
Trong bối cảnh ấy, nhóm cổ phiếu ngành chứng khoán, nhóm nhạy cảm nhất với diễn biến chỉ số chứng khoán được đánh giá vẫn còn dư địa tăng trưởng. Tuy nhiên, nhiều khả năng, biên độ tăng sẽ thu hẹp hơn so với giai đoạn nửa đầu năm.

Cổ phiếu OTC - Dịch vụ quảng cáo viết bài pr


Cổ phiếu OTC là cổng thông tin điện tử đầu tiên cung cấp các thông tin tài chính và mua bán cổ phiếu cho các Doanh nghiệp đại chúng chưa niêm yết. Với kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực truyền thông tài chính, chúng tôi hi vọng đây sẽ là phương tiện công bố thông tin hữu hiệu nhất cho các Doanh nghiệp, là công cụ thực hiện hiệu quả hoạt động IR cho các Công ty đại chúng chưa niêm yết và là trang thông tin toàn diện, chuyên sâu nhất để nhà đầu tư tiến hành phân tích, xem xét lựa chọn các cổ phiếu đầu tư.
Lợi thế của Cổ phiếu OTC
• Là website tài chính, chứng khoán chuyên sâu về cố phiếu OTC
• Co phieu OTC sở hữu một lượng độc giả lớn và các nhà đầu tư giá trị trên thị trường, với số vốn đầu tư lớn và tầm nhìn dài hạn. Họ là những khách hàng và nhà đầu tư rất tiềm năng của doanh nghiệp
• Rất nhiều tài khoàn đăng ký tham gia giao dịch.
Lợi ích Doanh nghiệp/ Tổ chức/ Cá nhân đạt được:
• Có rất nhiều  người nhận được thông điệp từ banner của Doanh nghiệp/ Tổ chức/ Cá nhân thông qua việc truy cập vào Co phieu OTC
• Doanh nghiệp/ Tổ chức/ Cá nhân có thể chăm sóc và thu hút một lượng lớn nhà đầu tư là thành viên của Co phieu OTC đang sử dụng dịch vụ, trong đó đa phần là những đối tượng có khả năng tài chính cao như các nhà đầu tư giá trị
• Thu hút cán bộ công nhân viên và cổ đông của các doanh nghiệp đại chúng chưa niêm yết, tham gia giao dịch trên Co phieu OTC, để trở thành khách hàng hoặc nhà đầu tư tiềm năng của doanh nghiệp
• Cổ phiếu OTC là kênh quan hệ cổ đông trực tuyến của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của cổ đông, bình ổn tâm lý cổ đông.
• Doanh nghiệp có thể kiểm soát được giá cổ phiếu trên thị trường mua ban OTC, nhằm điều chỉnh cho phù hợp, tránh ảnh hưởng lợi ích tới cổ đông và công ty.
Mô hình triển khai
• Khách hàng gửi logo và thông tin cần thiết sang Co phieu OTC hoặc có thể thuê Cổ phiếu OTC thiết kế logo với mục đích quảng cáo thương hiệu, sản phẩm dịch vụ, đăng tải các sự kiện mới của khách hàng trên http://muabanotc.com
• Cổ phiếu OTC đặt logo, banner của khách hàng tại các vị trí phù hợp và thân thiện nhất tới các nhà đầu tư và các đối tác chiến lược.
• Thời gian đăng logo/banner quang cáo căn cứ vào thời gian thỏa thuận ghi trong hợp đồng.
•Trong thời gian triển khai, Co phieu OTC và doanh nghiệp thường xuyên trao đổi để kiểm soát thông tin và giá của cổ phiếu trên thị trường, nhằm có sự can thiệp kịp thời nhất.